1- Ẩm thực
- Công thức và hướng dẫn nấu ăn
https://www.youtube.com/user/GialloZafferanoTV/playlists
https://www.youtube.com/user/italiasquisita/playlists
https://www.youtube.com/user/italiancakes/playlists
- Câu chuyện về các đầu bếp Italia
https://www.youtube.com/playlist?list=PLBE08614BF8DF18AD
- Nấu ăn và tìm hiểu văn hóa trên truyền hình
https://www.youtube.com/playlist?list=PLXkElK5YU7W0kbsEKBv9Ix8a5uUU7ytBC
2- Tin tức giải chí
https://www.youtube.com/playlist?list=PLXkElK5YU7W1R8wEhkMnTUtRuWwyfkODp
3- Âm nhạc
https://www.facebook.com/Musica.Italiana.com1/?fref=ts
https://www.youtube.com/playlist?list=PLE015D55AF27AF7CE
https://www.youtube.com/channel/UC0DYolAW11dZwcNDydcYHqA
4- Thời tiết
https://www.youtube.com/playlist?list=PLTQLA-sdhEzS3J0JtQph8zRFyrBfxXUET
5- Văn hóa và nghệ thuật
https://www.youtube.com/user/DigitalEPublishing/playlists
https://www.youtube.com/user/loeschervideo/playlists
https://www.youtube.com/user/RepetitaTreccani/playlists
https://www.youtube.com/channel/UC5cP5UvEcPJGxOcNvq4kSwg/videos
https://www.youtube.com/channel/UCfw7F3F4YIajq3Ex6QHen1A/playlists
6- Lịch sử
https://www.youtube.com/user/studiodelbianco/playlists
https://www.youtube.com/playlist?list=PLinj5AVQ6LzM8tWlGTKc05jv5VFEy4v7B
https://www.youtube.com/playlist?list=PLa3EnUXwTFYZ_hGpctn1jGB7PSZ_r0yrq
P/S: Bài viết sẽ tiếp tục được cập nhật
Hành trình học tiếng Ý của tôi. Tôi muốn chia sẻ nó với những người đã đang và sẽ học ngôn ngữ này- TIẾNG Ý
Monday, 31 October 2016
Tuesday, 26 April 2016
Tiếng Ý có khó không ?
Mọi người trước khi học một ngôn ngữ nào đó, hay khi gặp ai đó mà học một ngôn ngữ ít người dùng. Câu hỏi đầu tiên mà mọi người bật lên là " Tiếng ..... có khó không? " và tiếng Ý cũng không phải ngoại lệ.
Và bài viết này là để trả lời những câu hỏi Tiếng Ý có khó không?
Theo như bảng xếp hạng độ khó của các ngôn ngữ - bảng xêp hạng thời gian người học cần để đạt trình độ B2, thì tiếng Ý là nằm trong nhóm ngôn ngữ dễ học nhất vì có mối quan hệ gần với tiếng Anh, mọi người đều biết tiếng Anh nên học tiếng Ý sẽ dễ hơn.
Và bài viết này là để trả lời những câu hỏi Tiếng Ý có khó không?
Theo như bảng xếp hạng độ khó của các ngôn ngữ - bảng xêp hạng thời gian người học cần để đạt trình độ B2, thì tiếng Ý là nằm trong nhóm ngôn ngữ dễ học nhất vì có mối quan hệ gần với tiếng Anh, mọi người đều biết tiếng Anh nên học tiếng Ý sẽ dễ hơn.
- Về mặt phát âm, tiếng Ý gần như là nhìn thế nào đọc thế, trừ một số ngoại lệ, khác với tiếng Anh có cách phát âm khá phức tạp. Nên nếu bạn học tiếng Ý, bạn sẽ không phải lo nhiều về phát âm
- Về ngữ pháp, ngữ pháp tiếng Ý đa phần là tương đồng với tiếng Anh. Tuy nhiên có một chút khác biệt mà có thể khiến bạn cảm thấy khó khăn như chia động từ mỗi đại từ một kiểu.
- Tài liệu tiếng Ý nhìn chung là ít. Bạn gần như không thể mua được sách tiếng Ý tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Nếu có thì cũng rất đắt đỏ. Tuy nhiên các nguồn nghe, sách đọc tiếng Ý trên mạng thì khá nhiều, từ điển và sách ngữ pháp tiếng Ý thì bạn cần dùng Anh- Ý chứ gần như không có Ý- Ý. Nếu có thì cũng hơi khó hiểu hoặc hơi chuyên sâu quá về ngôn ngữ
- Cơ hội thực hành nói tiếng Ý ở Việt Nam là không nhiều.
- Bạn có thích ngôn ngữ này không? Nếu bạn thích, bạn sẽ cảm thấy dễ hơn, còn nếu không thích và học một cách ép buộc thì bạn sẽ cảm thấy khá là...khó khăn
Vậy sau khi bạn đọc xong những điều trên, bạn thấy tiếng Ý khó hay dễ ?
Những mẫu câu mà mình thường gặp khó khăn khi dùng
Đây là những mẫu câu mà mình, sau khi học gần 1 năm, vẫn cảm thấy khó khăn khi gặp chúng trên face :(
1. Fare + Infinitive
Dùng để diễn tả hành động là người khác thực hiện hành động đó giúp bạn
VD: Ho fatto riparare la biccicletta.
Tôi đã sửa chiếc xe đạp của tôi-> Không phải tôi sửa, mà có thể tôi đem ra cửa hàng để người khác sửa
Khi cần đề cập người thực hiện hành động, có 3 trường hợp
1. Fare + Infinitive
Dùng để diễn tả hành động là người khác thực hiện hành động đó giúp bạn
VD: Ho fatto riparare la biccicletta.
Tôi đã sửa chiếc xe đạp của tôi-> Không phải tôi sửa, mà có thể tôi đem ra cửa hàng để người khác sửa
Khi cần đề cập người thực hiện hành động, có 3 trường hợp
- Không có Object Pronoun=> Người thực hiện hành động Direct Object Pronoun
- Khi có Direct Object Pronoun=> Người thực hiện hành động là Indirect Object Pronoun
- Khi có cả Direct Object Pronoun và Indirect Object Pronoun
2. Si
Si là một trong những trường hợp mà mình bị nhầm lẫn nhiều nhất, vì nó có quá nhiều cách dùng
- Đại từ phản thân
- Impersonal pronoun
- Câu bị động khi không biết người thực hiện hành động
3. Cấu trúc câu
Trong văn viết, cấu trúc câu tiếng Ý thường không cố định như đã học, mà thường khá linh hoạt
VD: Oggi è ancora alta la radioattività nelle zone circostanti
Câu trên cấu trúc đúng theo S-V :
Oggi la radioattività è ancora alta nelle zone circostanti
Monday, 25 April 2016
Học ngữ pháp
Ngữ pháp @@@@, thứ chán nhất mà bạn phải đối mặt khi học ngôn ngữ. Những quy tắc khô khan, một đống các dạng thì và động từ phải nhớ. Tuy nhiên, rất nhiều bạn lại thích một thứ còn chán và khô khan hơn nữa- bài tập ngữ pháp. Và nhiều bạn cũng đang đang lạc lối trong một tủ bài tập ngữ pháp trong khi kĩ năng nghe và nói không được tốt lắm.
Ở note này mình muốn chia sẻ vài điều về học ngữ pháp tiếng Ý nói chung và ngôn ngữ khác nói riêng :) nếu các bạn áp dụng sang ngôn ngữ khác.
1. Có nhất thiết phải biết tất cả các dạng ngữ pháp ?
Câu trả lời là không. Vì từ kinh nghiệm trong tiếng Anh, mình nhận ra rằng ngay cả người Anh hay người Mỹ cũng không dùng hết các dạng ngữ pháp mà học sinh Việt Nam học như điều kiện loại 2 hay loại 3. Nếu vậy tại sao bạn lại học tất cả các dạng ngữ pháp trong tiếng Ý ? Đừng bước vào vết xe đổ khi học tiếng Anh.
2. Bao nhiêu ngữ pháp là đủ
a) Cơ bản 1
Ở note này mình muốn chia sẻ vài điều về học ngữ pháp tiếng Ý nói chung và ngôn ngữ khác nói riêng :) nếu các bạn áp dụng sang ngôn ngữ khác.
1. Có nhất thiết phải biết tất cả các dạng ngữ pháp ?
Câu trả lời là không. Vì từ kinh nghiệm trong tiếng Anh, mình nhận ra rằng ngay cả người Anh hay người Mỹ cũng không dùng hết các dạng ngữ pháp mà học sinh Việt Nam học như điều kiện loại 2 hay loại 3. Nếu vậy tại sao bạn lại học tất cả các dạng ngữ pháp trong tiếng Ý ? Đừng bước vào vết xe đổ khi học tiếng Anh.
2. Bao nhiêu ngữ pháp là đủ
a) Cơ bản 1
- Danh từ
- Tính từ
- Trạng từ
- Mạo từ
- Số lượng
- Giới từ
- Molto, tanto, troppo, poco
b) Cơ bản 2
- Đại từ nhân xưng, sở hữu
- Đại từ chỉ định
- Object pronoun
- Hiện tại đơn
- Passato prossimo**
- stare + facendo
c) Trung cấp 1
- Kết hợp object pronoun
- Tương lai
- Đại từ phản thân
- Imperfect**
- Cấu trúc fare/ lasciare + fare
- Relative pronoun**
d) Trung cấp 2
- Si, Ci, Ne
- Cách dùng thể past participle, gerund, infitive của động từ
- Thể điều kiện
- Bị động
e) Cao cấp
- Conjuntivo**
- Câu giả định
Note: ** => mình không biết viết tiếng việt như thế nào.
Các bạn không cần thiết phải học theo thứ tự như trên.
3. Làm thế nào để nhớ
Làm bài tập là một cách hay để nhớ dạng ngữ pháp, tuy nhiên không nên làm quá nhiều. 1 ,2 bài là đủ để nhớ cấu trúc bạn đã học.
Những dạng bài tập mình khuyên các bạn đừng bao giờ làm- nếu làm thì 1 là đủ
- Các dạng bài tập chia động từ
- Hoàn thành dạng của động từ theo chủ ngữ
- Hoàn thành câu
Điều quan trọng của việc ghi nhớ là bạn phải tiếp xúc, thực hành với điều bạn cần nhớ.
Vì vậy,theo minh, để nhớ ngữ pháp, các bạn nên đọc nhiều. Khi bạn đọc, bạn sẽ gặp dạng cấu trúc bạn đã học trong hoàn cảnh cụ thể, hiểu rõ hơn cách dùng và biết nhiều hơn cách chia của các động từ hay dùng. Hơn thế nữa, bạn cũng sẽ tăng thêm vốn từ của mình.
Một cách khác để nhớ đó là viết, đặc biệt là khi viết bạn có người Ý chữa bài viết cho bạn. Nếu bạn đang học ở trung tâm, thì bạn nên nhờ thầy sửa bài hộ :) Tiến bộ nhanh lắm đó ;). Hãy viết một bài về chủ đề bạn thích ít nhất 200 từ và cố gắng vận dụng tất cả những gì mình đã học, đừng bó buộc mình theo chủ đề nhất định.
Luyện nghe
Có nhiều cách luyện nghe bạn được khuyên khi học tiếng Anh như xem phim, nghe nhạc,.... Và vì tiếng Ý cũng là một ngôn ngữ, nên khi bạn học nó bạn hoàn toàn có thể áp dụng các phương pháp đã dùng trong tiếng Anh. Tuy có nhiều cách nghe như vậy, nhưng ngắn gọn lại chỉ có 2 kiểu nghe chính
1. Nghe thụ động
Nghe thụ động là khi nghe bạn chẳng làm gì cả, không làm bài, không ghi chú, không cố gắng để hiểu.
Điển hình của cách nghe này là khi chúng ta luyện nghe bằng cách tắm ngôn ngữ, các bạn bật một audio bất kì, nghe và làm việc khác. Cách nghe này không giúp bạn nâng cao khả năng nghe vì NGHE là quá trình tiếp nhận thông tin, bạn nghe nhưng bạn đang làm việc khác tương tự như khi bạn vừa nói chuyện với người khác, vừa lướt Face trên điện thoại vậy- Như nước đổ đầu vịt vậy.
2. Nghe chủ động
Nghe chủ động là khi nghe, bạn cố gắng hiểu bài nghe đó, và để hiểu bài nghe, bạn thường làm một nhiệm vụ đi liền với bài nghe như ghi chú, làm bài tập điền tư hay trắc nghiệm của bài nghe.
a) Xem phim cũng là một cách luyện nghe, nhưng luyện nghe bằng cách xem phim sẽ vô dụng nếu
+) Bạn vừa xem phim vừa bật phụ đề, vì khi đó bạn sẽ chú tâm vào phụ đề nhiều hơn và bạn sẽ lại trở lại cách nghe thụ động
+) Xem phim ít lời thoại
Cách luyện nghe khi xem phim hiệu quả, theo mình, bạn nên xem phim không phụ đề, nếu bạn không hiểu bạn hãy bật phụ đề để hiểu sau đó lại tắt phụ đề, tương tự nghe nhạc để luyện nghe cũng vậy
b) Làm bài tập luyện nghe là một cách rất hay để nâng cao trình độ luyện nghe, bộ đề mà mình khuyên các bạn nên dùng và luyện thật nhuyễn- ASCOLTO
Trình độ A:
http://www.mediafire.com/download/99h5xherqs057xh/It.80.zip
Trình độ B:
http://www.mediafire.com/download/pw9abu6ka4b914p/It.81.zip
Trình độ C:
http://www.mediafire.com/download/2qiyaplwy0g59j5/It.82.zip
. Tuy nhiên có một số lưu ý mình muốn nhắc các bạn
+) Đối với trình độ cơ bản, bạn không nên làm dạng bài tập nghe- điền từ vì bạn sẽ chỉ tập chung nghe để bắt từ bạn cần, chứ không cố gắng để hiểu bài đó. Nếu bạn muốn làm dạng bài tập này, bạn hãy làm bài tập ở mức độ khó hơn bạn đang học. Vì khi bạn làm bài nghe- điền từ ở mức độ khó hơn ít nhất là 1 cấp, bạn sẽ gặp nhiều từ mới, các dạng khác nhau của động từ mà bạn hay dùng, như vậy bạn sẽ tiến bộ hơn. VD: Khi bạn đang học trình độ A1, bạn hãy nghe bài của trình độ A2.
+) Bài tập luyện nghe- trắc nghiệm cũng là một cách luyện nghe hay, tuy nhiên, khi bạn ở trình độ cơ bản, các bài tập luyện nghe- trắc nghiệm thường giống một bài tập nghe- điền từ hơn, vì vậy bạn nên làm các bài tập luyện nghe dạng này cao hơn trình độ của bản thân ít nhất một cấp như khi làm bài nghe điền từ.
c) Cách luyện nghe cuối cùng là cách luyện nghe nghe- chính tả. Cách luyện nghe buồn chán nhất, nhưng mình khuyên các bạn mới bắt đầu nên luyện nghe theo phương pháp này vì các bạn sẽ biết được
+) Mình nghe sai ở đâu và tại sao mình nghe sai
+) Làm quen với ngữ điệu tốt hơn
+) Đây là một dạng bài tập nâng cao của bài tập nghe- bắt từ
Cách nghe- chính tả rất đơn giản bạn cần một quyển vở, một đống Audio có transcript- từ cơ bản đến nâng cao
Link : http://www.mediafire.com/ download/7zzz9h2e8mgphtm/ 1.Beginner.rar
http://www.mediafire.com/ download/i2jo5hod7jydhb2/ 2.Intermediate.rar
Link gốc: http://italianlingq.com/
Bạn nghe và chép lại những gì bạn nghe được, nếu không hiểu thì bạn nghe lại đến khi chép được, khó quá bỏ qua. Sau khi hết bài bạn xem lại transcript để kiểm tra lỗi sai. Sau khi kiểm tra xong, nghe lại 1-2 lần nữa.
Lưu ý khi nghe- chính tả
+) Một audio luyện nghe 3 phút sẽ cần khoảng 30-45 phút để chép hết với những người mới bắt đầu- theo kinh nghiệm của mình.
+) Bạn có thể dừng khi phần lớn các bài nghe chép của bạn đúng khoảng 60-65%.
------------------------------------------------------------------------------------------------
PS:// Lưu ý khi các bạn luyện nghe bộ đề ASCOLTO
Đây là một bộ đề hay mà các bạn nên làm ít nhất 2 lần.
+) Lần 1: Bạn làm, kiểm tra đáp án, nghe- chép chính tả, kiểm tra transcript ,tra từ mới, nghe lại.
+) Lần 2: Nghe, kiểm tra đáp án.
1. Nghe thụ động
Nghe thụ động là khi nghe bạn chẳng làm gì cả, không làm bài, không ghi chú, không cố gắng để hiểu.
Điển hình của cách nghe này là khi chúng ta luyện nghe bằng cách tắm ngôn ngữ, các bạn bật một audio bất kì, nghe và làm việc khác. Cách nghe này không giúp bạn nâng cao khả năng nghe vì NGHE là quá trình tiếp nhận thông tin, bạn nghe nhưng bạn đang làm việc khác tương tự như khi bạn vừa nói chuyện với người khác, vừa lướt Face trên điện thoại vậy- Như nước đổ đầu vịt vậy.
2. Nghe chủ động
Nghe chủ động là khi nghe, bạn cố gắng hiểu bài nghe đó, và để hiểu bài nghe, bạn thường làm một nhiệm vụ đi liền với bài nghe như ghi chú, làm bài tập điền tư hay trắc nghiệm của bài nghe.
a) Xem phim cũng là một cách luyện nghe, nhưng luyện nghe bằng cách xem phim sẽ vô dụng nếu
+) Bạn vừa xem phim vừa bật phụ đề, vì khi đó bạn sẽ chú tâm vào phụ đề nhiều hơn và bạn sẽ lại trở lại cách nghe thụ động
+) Xem phim ít lời thoại
Cách luyện nghe khi xem phim hiệu quả, theo mình, bạn nên xem phim không phụ đề, nếu bạn không hiểu bạn hãy bật phụ đề để hiểu sau đó lại tắt phụ đề, tương tự nghe nhạc để luyện nghe cũng vậy
b) Làm bài tập luyện nghe là một cách rất hay để nâng cao trình độ luyện nghe, bộ đề mà mình khuyên các bạn nên dùng và luyện thật nhuyễn- ASCOLTO
Trình độ A:
http://www.mediafire.com/download/99h5xherqs057xh/It.80.zip
Trình độ B:
http://www.mediafire.com/download/pw9abu6ka4b914p/It.81.zip
Trình độ C:
http://www.mediafire.com/download/2qiyaplwy0g59j5/It.82.zip
. Tuy nhiên có một số lưu ý mình muốn nhắc các bạn
+) Đối với trình độ cơ bản, bạn không nên làm dạng bài tập nghe- điền từ vì bạn sẽ chỉ tập chung nghe để bắt từ bạn cần, chứ không cố gắng để hiểu bài đó. Nếu bạn muốn làm dạng bài tập này, bạn hãy làm bài tập ở mức độ khó hơn bạn đang học. Vì khi bạn làm bài nghe- điền từ ở mức độ khó hơn ít nhất là 1 cấp, bạn sẽ gặp nhiều từ mới, các dạng khác nhau của động từ mà bạn hay dùng, như vậy bạn sẽ tiến bộ hơn. VD: Khi bạn đang học trình độ A1, bạn hãy nghe bài của trình độ A2.
+) Bài tập luyện nghe- trắc nghiệm cũng là một cách luyện nghe hay, tuy nhiên, khi bạn ở trình độ cơ bản, các bài tập luyện nghe- trắc nghiệm thường giống một bài tập nghe- điền từ hơn, vì vậy bạn nên làm các bài tập luyện nghe dạng này cao hơn trình độ của bản thân ít nhất một cấp như khi làm bài nghe điền từ.
c) Cách luyện nghe cuối cùng là cách luyện nghe nghe- chính tả. Cách luyện nghe buồn chán nhất, nhưng mình khuyên các bạn mới bắt đầu nên luyện nghe theo phương pháp này vì các bạn sẽ biết được
+) Mình nghe sai ở đâu và tại sao mình nghe sai
+) Làm quen với ngữ điệu tốt hơn
+) Đây là một dạng bài tập nâng cao của bài tập nghe- bắt từ
Cách nghe- chính tả rất đơn giản bạn cần một quyển vở, một đống Audio có transcript- từ cơ bản đến nâng cao
Link : http://www.mediafire.com/
http://www.mediafire.com/
Link gốc: http://italianlingq.com/
Bạn nghe và chép lại những gì bạn nghe được, nếu không hiểu thì bạn nghe lại đến khi chép được, khó quá bỏ qua. Sau khi hết bài bạn xem lại transcript để kiểm tra lỗi sai. Sau khi kiểm tra xong, nghe lại 1-2 lần nữa.
Lưu ý khi nghe- chính tả
+) Một audio luyện nghe 3 phút sẽ cần khoảng 30-45 phút để chép hết với những người mới bắt đầu- theo kinh nghiệm của mình.
+) Bạn có thể dừng khi phần lớn các bài nghe chép của bạn đúng khoảng 60-65%.
------------------------------------------------------------------------------------------------
PS:// Lưu ý khi các bạn luyện nghe bộ đề ASCOLTO
Đây là một bộ đề hay mà các bạn nên làm ít nhất 2 lần.
+) Lần 1: Bạn làm, kiểm tra đáp án, nghe- chép chính tả, kiểm tra transcript ,tra từ mới, nghe lại.
+) Lần 2: Nghe, kiểm tra đáp án.
Friday, 22 April 2016
Những nguyên tắc khi tôi học tiếng Ý
1. Nghe nhiều
+) Nghe chủ động: Làm các bài tập nghe, nghe chép chính tả.
2. Không làm nhiều bài tập ngữ pháp
+) Khi làm nhiều bài tập ngữ pháp, tức là tự hạn chế thời gian tiếp xúc với ngôn ngữ
+) Trong các bài tập ngữ pháp, không có nhiều dạng câu thường hay dùng, ngữ pháp và từ vựng rất hạn chế, gần như không giúp bạn cải thiện kĩ năng gì.
3) Đọc nhiều
+) Hãy dành thời gian tiếp xúc với ngôn ngữ nhiều nhất có thể, và đọc là một trong những điều bạn nên làm hàng ngày.
4) Chỉ học những từ vựng thường dùng, các từ vựng khác sẽ được bổ sung sau.
+) Khi đọc bạn sẽ gặp rất nhiều từ mới, hãy tra từ điển, bỏ qua và đọc tiếp. Nhiều lần như thế, đến khi bạn gặp một từ mà bạn tra mà thấy quen quen thì bạn hãy nhớ nó.
5) Hãy nói tiếng Ý với người Ý
+) Những bạn mới học đa phần sẽ nói chuyện với những giáo viên dạy tiếng Ý người Việt, hoặc nói với bạn cùng lớp, điều này làm hạn chế khả năng nói của bạn phần nào vì
- Trừ những giáo viên sống nhiều năm ở Ý, thì đa phần giáo viên sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng Việt trong đó. Bạn nghe nhiều ngữ điệu này sẽ làm bạn khó khăn khi nghe người Ý nói. Bạn hãy tập nghe chủ động nhiều, bạn sẽ nhận ra điều này. Bạn chỉ nên nói với giáo viên người Việt khi bạn đã nghe hiểu khá tốt những gì người Ý nói. Vì khi đó là lúc ngữ điệu tiếng Ý đã ngấm vào bạn.
- Khi bạn nói tiếng Ý vói bạn cùng lớp, điều này không giúp gì nhiều vì ngữ điệu hoàn toàn khác nhau, còn khá nhiều lỗi sai và quan trọng nhất là những người bạn đó chưa suy nghĩ bằng tiếng Ý. Họ thường áp dụng tiếng Việt hoặc tiếng Anh rồi dịch sang tiếng Ý.
6) Kiên trì
+) Mỗi ngày nghe, đọc tiếng Ý ít nhất 30 phút.
+) Nghe chủ động: Làm các bài tập nghe, nghe chép chính tả.
2. Không làm nhiều bài tập ngữ pháp
+) Khi làm nhiều bài tập ngữ pháp, tức là tự hạn chế thời gian tiếp xúc với ngôn ngữ
+) Trong các bài tập ngữ pháp, không có nhiều dạng câu thường hay dùng, ngữ pháp và từ vựng rất hạn chế, gần như không giúp bạn cải thiện kĩ năng gì.
3) Đọc nhiều
+) Hãy dành thời gian tiếp xúc với ngôn ngữ nhiều nhất có thể, và đọc là một trong những điều bạn nên làm hàng ngày.
4) Chỉ học những từ vựng thường dùng, các từ vựng khác sẽ được bổ sung sau.
+) Khi đọc bạn sẽ gặp rất nhiều từ mới, hãy tra từ điển, bỏ qua và đọc tiếp. Nhiều lần như thế, đến khi bạn gặp một từ mà bạn tra mà thấy quen quen thì bạn hãy nhớ nó.
5) Hãy nói tiếng Ý với người Ý
+) Những bạn mới học đa phần sẽ nói chuyện với những giáo viên dạy tiếng Ý người Việt, hoặc nói với bạn cùng lớp, điều này làm hạn chế khả năng nói của bạn phần nào vì
- Trừ những giáo viên sống nhiều năm ở Ý, thì đa phần giáo viên sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng Việt trong đó. Bạn nghe nhiều ngữ điệu này sẽ làm bạn khó khăn khi nghe người Ý nói. Bạn hãy tập nghe chủ động nhiều, bạn sẽ nhận ra điều này. Bạn chỉ nên nói với giáo viên người Việt khi bạn đã nghe hiểu khá tốt những gì người Ý nói. Vì khi đó là lúc ngữ điệu tiếng Ý đã ngấm vào bạn.
- Khi bạn nói tiếng Ý vói bạn cùng lớp, điều này không giúp gì nhiều vì ngữ điệu hoàn toàn khác nhau, còn khá nhiều lỗi sai và quan trọng nhất là những người bạn đó chưa suy nghĩ bằng tiếng Ý. Họ thường áp dụng tiếng Việt hoặc tiếng Anh rồi dịch sang tiếng Ý.
6) Kiên trì
+) Mỗi ngày nghe, đọc tiếng Ý ít nhất 30 phút.
Thursday, 21 April 2016
Bắt đầu- Tài liệu cơ bản học tiếng Ý
Tiếng Ý là ngôn ngữ khá ít người học ở Việt Nam, vì vậy tài liệu về tiếng Ý cũng khá ít. Tuy nhiên tôi xem đây là một lợi thế khá lớn so với tiếng Anh vì tiếng Anh có quá nhiều tài liệu để học và tham khảo nên rất dễ bị rối khi chọn tài liệu để học.
1. Ngữ pháp
https://tiengy.wordpress.com/2011/07/17/basic-italian-a-grammar-and-workbook/
https://tiengy.wordpress.com/2011/07/22/italian-grammar/
Hai quyển trên khá đầy đủ ngữ pháp cơ bản, tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót với một số ngữ pháp hay dùng, tôi thỉnh thoảng cũng tham khảo thêm quyển này
http://www.mediafire.com/download/1fgr85qsmeiqq3y/It.148.zip
2. Từ điển
http://www.collinsdictionary.com/dictionary/english-italian
Đây có thể coi là từ điển tiếng Ý tốt nhất mà tôi có thể dùng, dù có nhiều từ giải thích không rõ ràng lắm
3. Các dạng của động từ
http://www.italian-verbs.com/
Bạn không thể nhớ luôn được tất cả các dạng của động từ. Đây là trang web bạn có thể tra được các dạng của động từ một cách dễ dàng khi bạn quên
1. Ngữ pháp
https://tiengy.wordpress.com/2011/07/17/basic-italian-a-grammar-and-workbook/
https://tiengy.wordpress.com/2011/07/22/italian-grammar/
Hai quyển trên khá đầy đủ ngữ pháp cơ bản, tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót với một số ngữ pháp hay dùng, tôi thỉnh thoảng cũng tham khảo thêm quyển này
http://www.mediafire.com/download/1fgr85qsmeiqq3y/It.148.zip
2. Từ điển
http://www.collinsdictionary.com/dictionary/english-italian
Đây có thể coi là từ điển tiếng Ý tốt nhất mà tôi có thể dùng, dù có nhiều từ giải thích không rõ ràng lắm
3. Các dạng của động từ
http://www.italian-verbs.com/
Bạn không thể nhớ luôn được tất cả các dạng của động từ. Đây là trang web bạn có thể tra được các dạng của động từ một cách dễ dàng khi bạn quên
Tại sao tôi viết blog này ???
TIẾNG ANH, à vấn đề, nỗi ám ảnh của tôi trong nhiều năm, vấn đề của tôi là vấn đề của gần như mọi học sinh, sinh viên gặp phải
+) Không nghe được
+) Không nói được
Năm thứ 2 đại học, tôi ngồi mò mẫm internet như mọi hôm và BÙM!!!
http://ngocbach.com/
Tôi bắt gặp được cách học, phương pháp học phù hợp với bản thân :) và tôi tự ngồi ôn trong 6 tháng, và đạt được trình độ tiếng B2. Không hẳn là cao, nhưng điều này khiến tôi tự tin rằng, tôi có thể tự học bất cứ thứ gì, miễn là tôi thích. Và tôi bắt đầu tự hỏi:
" Tại sao tôi phải mất 5-6 năm trời mới học xong tiếng Anh ?"
" Nếu trong 6 tháng tôi có thể lên trình độ B2 tiếng Anh, liệu trong một năm tôi có thể đạt được trình độ B2 ở ngôn ngữ khác ?"
Và kế hoạch: trong một năm tới mình sẽ có bằng B2 tiếng Ý.
Tại sao là tiếng Ý ?
+) Nguồn cảm hứng của tôi: Nước Ý, câu chuyện tình của tôi
+) Tôi sẽ đặt chân lên nước Ý, và tại sao không nói tiếng Ý với người Ý ?
+) Tôi thích ngôn ngữ này
Blog này là nơi tôi chia sẻ hành trình của tôi khi học tiếng Ý.
Subscribe to:
Posts (Atom)